5+ Kỹ thuật chăm sóc gà chọi sư kê nên biết

Việc nắm vững kỹ thuật chăm sóc gà chọi sẽ khiến sư kê có được chiến kê mạnh mẽ, bất bại trước mọi đối thủ. Tuy nhiên lại có khá nhiều phương pháp và thông tin trên mạng làm các sư kê phải bối rối.

Trong bài viết này, king88 sẽ bật mí cho anh em những phương pháp chuẩn, đừng bỏ lỡ nhé!

Kỹ thuật chăm sóc gà chọi từ chuyên gia nhà cái king88
Kỹ thuật chăm sóc gà chọi từ chuyên gia nhà cái king88

➀ Cắt tai, tích cho gà chọi

Kỹ thuật chăm sóc gà chọi này chỉ áp dụng với những sư kê đã có kinh nghiệm. Nếu mới “chập chững” tập tành nuôi gà chiến thì không nên thực hiện. Bởi chỉ cần “lỡ tay” một chút là anh em sẽ khiến gà chọi bị thương.

Để cắt tai, tích cho gà chọi anh em cần chuẩn bị lưỡi lam. Chưa làm quen thì anh em có thể dùng kéo sắc bén.

Trước khi cắt nên cầm phần tai và tích và day nhẹ nhàng sau đó mạnh dần. Thao tác này sẽ giúp gà chọi dần quen, khi dính đòn cũng không bị bất ngờ.

Lưu ý:

  • Cần vệ sinh dụng cụ cắt cho sạch sẽ, tránh tình trạng vết thương bị nhiễm trùng.
  • Khoảng 1 tháng các vết tích sẽ lành vì vậy anh em không cần quá lo lắng.
  • Thêm nữa, khi mới cắt tai tích, gà chọi sẽ có vết thương nên anh em tuyệt đối không xổ gà.

➁ Tỉa lông đúng cách

Kỹ thuật chăm sóc gà chọi tiếp theo là tỉa lông cho gà chiến. Việc tỉa lông khá nhanh và đơn giản. Không cần kỳ công om bóp hay vô nghệ.

Khi chân lông đã khô chỉ cần dùng nhíp nhổ để loại bỏ lông con. Anh em có thể thực hiện tỉa lông ở các bộ phận như:

  • Đầu + cổ.
  • Nách non + hông.
  • Lông đùi.
  • Lườn gà.
Kỹ thuật chăm sóc gà chọi: Tỉa lông
Kỹ thuật chăm sóc gà chọi: Tỉa lông

➂ Kỹ thuật chăm sóc gà chọi: Om bóp + luyện tập 

Kỹ thuật om bóp chắc anh em sư kê nhiều kinh nghiệm thì không lạ gì nữa nhỉ?

Để da gà chọi đỏ và dày dặn thì anh em nên dùng rượu nghệ. Om bóp không thôi là chưa đủ, muốn gà chọi nâng cao thể lực thì sư kê cần cho chúng tập luyện.

Tập lực, tập đòn, chạy bộ, tập vần đều là những bài tập hữu ích. Dưới đây, chuyên gia nhà cái king88 xin bật mí một số bài tập luyện cho gà đá phổ biến nhất:

⍣ Tập gối: Sư kê cầm phần lườn, tung cao 3 tấc. Tác dụng của bài tập này là giúp gân gối của gà chọi có thêm sự bền bỉ, dẻo dai.

Thêm nữa, thông qua tập gối thì phần cánh, bả vai của gà cũng thêm sức bền.

Lưu ý, anh em cần luyện tập cho gà tại khu đất mềm.

>> Cá cược đá gà mạng, cựa sắt, Thomo, Campuchia… <<

dang-ky-ngay

⍣ kỹ thuật chăm sóc gà chọi săn chắc với bài tập vần hơi: Sự cọ xát, “giao lưu” giữa 2 gà chọi với nhau là rất cần thiết. Qua quá trình tập vần gà chọi sẽ tăng được khả năng chiến đấu.

Khi tập luyện sư kê cần trang bị cho chúng dụng cụ bảo vệ như băng cựa, bịt mỏ để tránh bị thương.

➃ Kỹ thuật chăm sóc gà chọi: chế độ dinh dưỡng chuẩn

Muốn nuôi gà đá săn chắc, chiến đấu tốt hay làm to cổ gà,… thì anh em sư kê chắc chắn không thể bỏ qua một chế độ dinh dưỡng hợp lý.

Muốn đúc gà chọi bình thường thành gà chiến mạnh mẽ, chiến tốt thì cần chú ý cung cấp đủ dưỡng chất để gà phát triển một cách toàn diện.

Chế độ ăn uống khoa học cho chiến kê

Giai đoạn còn là gà con, anh em cần hết sức lưu ý về thực đơn cũng như thời điểm cho ăn trong ngày. Cụ thể như sau:

  • Buổi sáng: 8h sáng cho ăn thóc.
  • Buổi trưa: 12h trưa cho ăn mồi + rau xanh.
  • Buổi chiều: Cho gà ăn bữa phụ với chút thóc.
  • Buổi tối: 8h cho ăn thêm.

Về thời gian cụ thể anh em sư kê có thể linh hoạt, không cần thực hiện theo một cách cứng nhắc. Nên dựa vào thể trạng của gà để tăng hoặc giảm lượng thức ăn sao cho hợp lý.

Cho gà ăn đúng phương pháp – kỹ thuật chăm sóc gà chọi hữu ích

Không chỉ đơn thuần là ăn gì, ăn vào thời điểm nào mà cách cho ăn ra sao cũng quan trọng không kém.

Chăm gà chọi với khẩu phần ăn hợp lý
Chăm gà chọi với khẩu phần ăn hợp lý

Nếu cho gà ăn trong máng thì cần điều chỉnh lượng thức ăn ở mức vừa phải. Không cho ăn quá nhiều, vừa lãng phí lại giảm độ ngon, sức hấp dẫn của thức ăn đối với gà chọi.

Thêm nữa, việc cho ăn quá no cũng sẽ khiến chúng lười vận động, “căng da bụng trùng da mắt”.

Đối với nước ngâm chân, các sư kê cần thay thường xuyên. Đặc biệt là giai đoạn đêm xuống. Lưu ý để cấp cho gà lượng nước vừa đủ để lông của chúng luôn mượt và giữ được thể trạng tốt.

➄ Kỹ thuật chăm sóc gà chọi nhanh ra lông

Anh em sư kê lâu năm chắc chẳng còn xa lạ gì với việc gà thay lông. Tuy nhiên, với những anh em mới bắt đầu thì kỹ thuật chăm sóc gà chọi nói chung và cách để gà nhanh ra lông là cả một vấn đề.

King88 stream xin đưa ra 1 vài gợi ý dưới đây, chắc chắn sẽ giúp anh em giải quyết được vấn đề này:

Dựa vào thức ăn

Muốn gà chọi không những ra lông nhanh mà còn óng mượt và đẹp thì anh em sư kê cần lưu ý tới 3 giai đoạn quan trọng sau:

Ⅰ. Giai đoạn bắt đầu thay lông: Nên cho gà chọi ăn giá đỗ, cà chua. Giảm thóc, tăng rau xanh để gà đủ chất và không bị thừa cân.

Khi các lỗ chân lông thông thoáng thì lông sẽ phát triển nhanh hơn. Thêm nữa, anh em cũng cần cho gà tắm, vệ sinh như bình thường.

Kỹ thuật chăm gà chọi mau ra lông
Kỹ thuật chăm gà chọi mau ra lông

Ⅱ. Giai đoạn thay lông: Bữa ăn bổ sung rau xanh + đậu phộng + thực phẩm giàu đạm.

Cho gà uống 3 viên dầu cá (2 ngày 1 viên), giảm lượng lúa. Tắm cho gà 2 – 3 ngày/1 lần, sau khi tắm dùng khăn lau khô.

Ⅲ. Giai đoạn sau khi khô lông: Chăm chút cho bộ lông mới, hạn chế để tiếp xúc với nước. Không cần bổ sung thêm đạm.

Môi trường sống

Điều chỉnh môi trường sống cũng là kỹ thuật chăm sóc gà chọi nhanh ra lông rất hiệu quả.

Cụ thể là khi gà chọi bắt đầu thay lông thì anh em nên nhốt gà ở môi trường thiếu ánh sáng, cung cấp đủ nước. Trong điều kiện này, lông của gà chọi sẽ nhanh ra hơn.

Thêm nữa, đừng quên cho chúng ăn thêm đậu phộng để có được bộ lông mượt.

Kết luận

Trên đây là một số kỹ thuật chăm sóc gà chọi hữu ích, hy vọng các anh em sư kê đã “bỏ túi” được những kiến thức bổ ích này. Nếu có gì cần thảo luận thì anh em comment xuống bên dưới nhé.

Đừng quên ghé thăm đá gà king88 để đón đọc những bài viết mới nhất của king88 về gà chọi nha.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *